Chia sẻ

Tre Làng

CỨ NGỒI ĐẤY MÀ MƠ!

Ong Bắp Cày

TS Phạm Chí Dũng vừa có bài "Hồng Kông ở Việt Nam: Chưa, nhưng sẽ có" đăng trên Tin Tức Hàng Ngày. Bài viết thu hút sự chú ý của nhiều bạn đọc. Nhưng điểm căn cốt nhất là Dũng chưa nhận ra những điểm khác nhau cơ bản giữa Hồng Kông và Việt Nam.

Bài viết của Dũng có ưu điểm là đánh đúng vào nhu cầu thỏa mãn khoái cảm có đồng minh của các "nhà zân chủ" thối mồm xứ Việt. Trong cơn bĩ cực, sự kiện Hồng Kông đã làm cho họ hoắng cả lên. Từ Chênh, Diện, Lập, Bích, Thụy cứ ăn xong rồi hóng và cố gắng tưởng tượng sự kiện đó sẽ ở Việt Nam trong tương lai gần. Nhưng tất thảy chúng đều một giuộc, ngu như nhau và hão huyền như nhau, không hơn. 

Thực ra Biểu tình ở Hong Kong có mục đích khác xa những cuộc biểu tình do đám zân chủ lõ đít tổ chức ở bờ Hồ. Nhân tố cốt lõi làm nên sự kiện chính là mục đích, phong thái lãnh đạo và phương thức tổ chức biểu tình. Những thứ đó, lọc kĩ qua khe háng cả 1 tuần không thể tìm ra ở làng zân chủ Việt. Mục đích bất lương; những kẻ cầm đầu già nua cũ kĩ, bất hảo, cá nhân và bảo thủ; phương thức tổ chức kiểu chộp giật bè cánh chỉ có thể lôi kéo được đám mèo mả gà đồng và đám nhãi ranh càn quấy.

Hãy nhìn lại, ngoại trừ các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lược qua sự kiện giàn khoan HD981 thì các cuộc biểu tình còn lại đã xứng đáng gọi là biểu tình đúng nghĩa chưa? Hãy cẩn trọng xem xét từ mục đích, người lãnh đạo và các hành vi của những kẻ đi biểu tình thì biết.

Chị thề rằng, nếu như mục đích là cao đẹp và nó phù hợp với lợi ích dân tộc, chắc chắn sẽ được người dân ủng hộ đông đảo chả kém gì Hong Kong chứ không phải một nhúm lơ phơ những kẻ cơ hội, chém gió phần phật, ăn tục nói phét, đánh rắm rong cả ngày như đã thấy. 

Một người cho dù ít học nhất cũng sẽ biết, mục đích của cuộc biểu tình thể hiện ở các câu slogan và băng rôn mang theo. Vì thế, chị tin các bạn cũng đã nhận ra mục đích của các cuộc biểu tình bờ Hồ là chống và lật đổ chính quyền nhưng lại núp bóng chống Trung Quốc. Không mấy khó khăn để các bạn chứng tỏ mình là người thông tuệ: chúng mang danh chống Trung Quốc xâm lược nhưng lại mang băng rôn đòi thả tội phạm kinh tế, tội phạm chính trị như: Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (Ba Sàm), Bùi Thị Minh Hằng, Đinh Đăng Định.v.v..vậy là cớ làm sao?

Chị nói có sách, mách có chứng. Hãy nhìn những hình ảnh này để thấy mục đích của đám zân chủ liệt não:











Hãy nhìn chúng "biểu tình": Một đám ô hợp áo đen áo đỏ vừa đi vừa hò hét đến náo loạn cả đường phố. Kẻ thì tìm cách gây sự, lăng mạ nhân viên công vụ và chửi bới chính quyền, kẻ khác thì chỉ rình tụt quần vạch vú ăn vạ giữa đường, những kẻ ma mãnh khác thì lăm lăm máy ảnh máy quay phim chờ cơ hội chụp giật để đăng bài vu cáo hòng kiếm mấy đồng bạc lẻ từ đám vong nô phản quốc ba que. Chị thấy biểu tình kiểu ấy khác gì đám lưu manh đầu đường xó chợ, so thế nào được với các sinh viên Hong Kong?

Vậy mà Phạm Chí Dũng hùng hồn tuyên bố: Chưa, nhưng sẽ có. Dự đoán kiểu ất ơ ba vạ đó chị chả chấp!

Về câu hỏi của Phạm Chí Dũng: "Lớp lãnh đạo bảo thủ Hà Nội, và cả các phe nhóm lợi ích nữa, có “cảm giác” thế nào trước cơn bão phản kháng toàn trị của phong trào sinh viên Hồng Kông trong những ngày qua?". Nói luôn cho nhanh, sự kiện Hong Kong chả ảnh hưởng gì đến hòa bình thế giới và càng không ảnh hưởng gì đến Việt Nam, có chăng nó làm cho nhà cầm quyền Bắc Kinh phải xem lại tham vọng lãnh thổ của mình để điều chỉnh chính sách, và điều đó phần nào làm giảm đi thái độ hung hăng trên biển Đông. 

Tất nhiên, một cuộc biểu tình như thế không có khả năng xảy ra ở Việt Nam bởi các yêu sách của sinh viên Hong Kong đối nhà cầm quyền, thì ở Việt Nam không tồn tại. Những nhân tố có khả năng thu hút, tập hợp lực lượng vì mục đích cao đẹp ở làng zân chủ hầu như vắng tanh vắng ngắt, bói cả ngày không ra.

Ta đều biết, Hồng Kông là vùng lãnh thổ đang được hưởng quy chế tự trị "một quốc gia hai chế độ", là một xã hội châu Âu thu nhỏ trong lòng châu Á và các công dân của họ có trình độ dân trí cao, đặc biệt là ý thức tôn trọng luật pháp. Quan trọng vào bậc nhất là mục đích của cuộc biểu tình không phải là lật đổ thể chế mà chỉ là đòi hỏi quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu, phá bỏ nguyên tắc bầu cử tập trung. Điều này khác hẳn các cuộc biểu tình do những người khoác áo zân chủ tiến hành ở Việt Nam.

Rõ ràng là một kịch bản như thế không thể xảy ra ở Việt Nam.

Vậy nên, Phạm Chí Dũng và đồng đảng cứ ngồi đấy mà mơ!

7 nhận xét:

  1. Chúng ta đều biết sở dĩ phong trào biểu tình của người dân Hồng Kông bắt nguồn trực tiếp từ việc "bội ước" của chính quyền Bắc Kinh đối với người dân ở vùng đất này và việc đi biểu tình nhằm đấu tranh cho lợi ích chung tất cả người Hồng Kông. Còn hãy xem lý do mà các nhà "rận chủ" Việt kêu gọi biểu tình ở nước ta là gì? Và mục đích của nó có phải là cho quảng đại quần chúng hay chỉ vì tiền vì lợi mà chúng làm vậy? Và chính vì thế, chúng sẽ tiếp tục giấc mơ "đi vào rừng mơ mà bắt con tưởng bở" của mình, không bao giờ Hồng Kông ở Việt Nam được đâu.

    Trả lờiXóa
  2. Nặc danh06:25 8/10/14

    Thật ra không có bội ước từ Bắc Kinh. Theo luật đồng ý giữa chính phủ Anh và chính quyền TQ, chuyện lựa chọn người lãnh đạo HK là do một hội đồng (khoảng hơn 1000 người) được chọn qua bầu cử. Vấn đề là hội đồng bây giờ được bầu ra toàn người thân Bắc Kinh nên những người được chọn chắc chắn không có người mà Bắc Kinh không bằng lòng. Nhóm của cậu Joshua Wong đòi bỏ hoàn toàn hội đồng này thay thế bằng hình thức dân bầu trực tiếp. Bởi vậy phong trào biểu tình là đang đòi thay đổi luật, chứ không phải Bắc Kinh lấn quyền.

    Trả lờiXóa
  3. Cũng đúng cả thôi chị ak. Đám " rận chủ " Việt nó khác hoàn toàn với vụ biểu tình của Hồng Kong. BIểu tình ở Hồng Kong với mục đích vì cái gì. CÒn ở Việt Nam thì mục đích là gì. Ở Việt Nam đám " rận chủ " này chỉ mong kiếm được chút đồng bạc lẻ của các thế lực nước ngoài. Cho nên tính chất biểu tình nó cũng khác chứ

    Trả lờiXóa
  4. Số người phản đối kêu gọi bầu cử tự do cũng giảm đáng kể khỏi cuộc biểu tình đòi dân chủ, sau khi xảy ra đánh nhau bạo lực giữa người biểu tình với người chống biểu tình thân Bắc Kinh hồi cuối tuần qua.
    Người biểu tình cũng thôi không đòi đặc khu trưởng Lương Chấn Anh phải từ chức nữa. Alex Chow, một trong những thủ lĩnh sinh viên biểu tình, nói: “Chúng tôi không quan tâm chuyện này nữa”.
    Đại diện chính quyền là ông Lau Kong-wah, nói khuya 7.10, sau cuộc gặp sơ bộ thứ ba và cuối cùng với đại diện nhóm biểu tình: cuộc đàm phán chính thức sẽ bắt đầu lúc 16 giờ chiều (giờ HK) nhưng chưa xác định chỗ gặp.

    Cuộc đàm phán sẽ mở cửa cho giới truyền thông tham gia, và mỗi bên đàm phán có không quá 5 đại diện. Phía chính quyền sẽ gồm nữ đặc khu phó Carrie Lam, trong khi chưa rõ ai sẽ đại diện nhóm biểu tình.

    Theo Reuters, cuộc đàm phán thứ Sáu tới có thể chẳng đạt kết quả nào. Cuộc đàm phán này sẽ chú tâm vào “cơ sở phát triển chính trị”, theo chính quyền cho biết, ám chỉ kế hoạch lần đầu tiên tổ chức cuộc bầu cử chức đặc khu trưởng vào năm 2017.

    Lãnh đạo TQ khi tiếp nhận HK do Anh trao trả năm 1997, đã lập công thức “một quốc gia, hai chế độ”, cho phép HK hưởng quyền tự trị và một số quyền như tự do bầu cử.

    Nhưng ngày 31.8.2014, ban thường vụ quốc hội TQ ra nghị quyết, cho biết sẽ có một ủy ban đề cử 1.300 người - đa số thân Bắc Kinh-phê duyệt các ứng cử viên đặc khu trưởng.

    Nghị quyết này đồng nghĩa loại hẳn ứng cử viên có thái độ chống Bắc Kinh, và người đòi dân chủ nói khái niệm “phổ thông đầu phiếu” không còn có ý nghĩa, vì chính quyền HK nói Bắc Kinh đã quy định bất kỳ ứng viên nào bị loại sẽ không được cứu xét lại.

    Trả lờiXóa
  5. Nhiều nước phương Tây, gồm Anh đã kêu gọi TQ giữ nguyên quyền bầu cử tự do như đã hứa cho người HK, dù các nhà hoạt động dân chủ đòi chính phủ Anh phải có quan điểm cứng rắn hơn.

    Tuy nhiên, hôm 8.10, Thứ trưởng Ngoại giao TQ Li Baodong nói với các nhà báo: “Công thức một quốc gia, hai chế độ góp phần lớn vào sự thịnh vượng và ổn định của HK, đã được cộng đồng quốc tế công nhận. Chúng tôi luôn phản đối các thế lực can thiệp vào nội bộ HK và chính trị TQ”.

    Sau cuộc họp khuya 7.10 giữa hai bên, Lester Shum, phó thư ký của Liên đoàn sinh viên HK, chỉ trích chính quyền HK gây ra cuộc khủng hoảng, và chính quyền hồi tháng 7 không dám nhận trách nhiệm trình Bắc Kinh điều anh gọi là “một đề xuất khủng khiếp” cho cuộc cải tổ chính trị.

    Shum nói với báo Wall Street Jounal: anh thất vọng và phẫn nộ vì chính quyền từ chối trực tiếp xử lý cuộc khủng hoảng chính trị này, và kêu gọi cư dân HK cùng sinh viên tiếp tục phong trào “Chiếm khu trung tâm”.

    Trả lờiXóa
  6. Shum cảnh báo chính quyền và cảnh sát chớ nên giải tán các khu vực phản đối, vì việc đó có thể làm hỏng cuộc đàm phán. Anh cũng nhắc lại sự phẫn nộ về việc cảnh sát hành động vũ lực gồm xịt hơi cay vào nhóm sinh viên biểu tình ngày 28.9:

    “Chúng tôi hy vọng chính quyền không sử dụng chiêu lừa chúng tôi nữa, và hy vọng họ sẽ có can đảm và sự trung thực” để phá vỡ thế bế tắc chính trị, Shum nói.

    Hiện đã có những dấu hiệu sinh hoạt trở lại bình thường ở HK. Một số công ty du lịch TQ nói chính quyền TQ đã nối lại việc cấp phép du lịch HK cho người TQ.

    Chính quyền HK cũng nói cần phải có các giải pháp nhanh chóng, trước khi mùa mua sắm tháng 10 ở HK bị lỗ to lần đầu tiên kể từ năm 2003.

    Trả lờiXóa
  7. bọn rận chủ đang mơ đang mơ về một viễn Việt Nam giống như trung quốc,mơ một ngày tiền đầy đầu chúng,rồi có những kẻ được phong làm chức này chức nọ đứng đầu của chế độ mới,chúng mơ về viễn cảnh đó mỗi khi đi ngủ,nhưng thực tế chua chát thay sẽ chẳng có cai hong kong nào cả và cũng chắng có cái chế độ nào cả cho chúng chết đi sống lại cũng thế thôi,sự thật bại luôn hiện hữu

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog