Chia sẻ

Tre Làng

PHỎNG VẤN VÀ THẨM VẤN

LâmTrực@

Ở trên, anh có đề cập đến Thẩm vấn. Đó cũng là một công cụ điều tra mạnh, tuy nhiên cần được sử dụng với định hướng khác so với phỏng vấn. Một số điểm chính phân biệt phỏng vấn (interview) và thẩm vấn (interrogate) như sau:

Phỏng vấn: Như đã nói, là một sự giao tiếp có mục đích
Thẩm vấn: Thử thách sự vững vàng của phỏng vấn, thường mang tính chất đối đầu.

- Phỏng vấn:
1) Trao đổi thông tin.
2) Được dẫn dắt bởi người phỏng vấn.
3) Thường không mang tính đối đầu.
4) Tự do đặt câu hỏi.
5) Thường không mang tính buộc tội.
6) Có kèm theo ghi chú.

- Thẩm vấn.
1) Đơn phương.
2) Định hướng mạnh, thu nhận.
3) Các thông tin chuyên biệt.
4) Người được phỏng vấn không có quyền tự do đặt câu hỏi trừ trường hợp cần giải thích.
5) Thường mang tính đối đầu.
6) Bao hàm sự buộc tội.
7) Không có ghi chú.

Thẩm vấn có thể được sử dụng như một bước tiếp theo của phỏng vấn. Nhiều cuộc phỏng vấn thất bại vì người phỏng vấn cho rằng anh ta phải thẩm vấn để có được thông tin mong muốn. 

Không nên nhầm lẫn về vị trí của mình và đối tượng của bạn, trên Tivi chúng nó bẩu như thể là Ở đời phải biết mình là ai. Chúng ta đang thực hiện phỏng vấn, hay thẩm vấn, nhưng không thể cả hai thứ một lúc. Một khi chúng bắt đầu thẩm vấn, chúng ta không thể quay trở lại cuộc phỏng vấn. Khi chúng ta bắt đầu thách thức và áp chế người được phỏng vấn, những mối liên hệ đã được xây dựng sẽ biết mất hết. Chúng ta không thể ngừng lại và trở về với cuộc phỏng vấn. 

Vận dụng nguyên tắc này, bao giờ cũng phải hết sức kiềm chế trong cư xử với lũ chã. Một khi đã phải ị vào mồm một đứa nào đấy trong số chúng, khó lòng có thể dạy bảo tử tế nó được nữa. 

Trong chuyện tình cảm nam nữ, một khi cuộc đối thoại trở thành cuộc thẩm vấn, thì tình trạng tồi tệ đã hiện hữu. và đó là một dấu chấm hết cho một cuộc tình. Như vậy sẽ hết sức là chán.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog